Để tiện cho việc sử dụng thì hầu hết các dược liệu đều cần phải sấy khô. Cách phơi sấy, bảo quản dược liệu không giống như phơi sấy các thực phẩm khác mà cần có một vài lưu ý. Dưới đây xenuocmiasach.com chia sẻ một số kỹ thuật để phơi sấy dược liệu và bảo quản hiệu quả.
Cách phơi sấy dược liệu hiệu quả
Bởi vì sự cần thiết với nhu cầu sử dụng dược liệu, phơi sấy dược liệu để bảo quản là điều vô cùng quan trọng. Trước khi khoa học kỹ thuật phát triển, cách làm khô dược liệu thủ công chủ yếu được sử dụng nhất là phơi dược liệu.
Cách phơi dược liệu
Có các cách phơi khô dược liệu là: phơi dưới ánh nắng mặt trời hoặc phơi trong bóng dâm.
- Phơi dược liệu dưới ánh nắng mặt trời
Dược liệu phơi cần được trải đều lên các tấm đựng mỏng, thoáng khí như mẹt khí đặt cao khỏi mặt đất. Trong quá trình phơi sấy dược liệu thường xuyên xới đảo.
Thời gian phơi có thể kéo dài từ vài giờ đến vài ngày tùy theo từng loại dược liệu và đặc biệt là phụ thuộc vào thời tiết.
- Phơi dược liệu trong bóng râm
Có thể trải dược liệu như cách phơi dưới mặt trời hoặc buộc thành bó nhỏ rồi treo hoặc vắt trên dây thép. Việc làm khô thường được tiến hành trong các lều xung quanh không kín.
Phơi trong bóng râm thường được áp dụng với các dược liệu là hoa để bảo vệ màu sắc các dược liệu chứa tinh dầu.
–> Các cách phơi này đơn giản ít tốn kém nhưng lại có nhiều nhược điểm như: bị động bởi thời tiết, tốn nhiều thời gian dược liệu dễ bị bụi, thu hút ruồi nhặng đối với dược liệu có đường, một số dược liệu có thể bị biến đổi dưới tia tử ngoại và không phơi sấy dược liệu được cho nhu cầu lớn.
Do đó mà những thiết bị sấy dược liệu đã được ra đời, thay thế hoàn hảo cho những cách phơi sấy thủ công nhiều rủi ro.
Cách sấy dược liệu bằng máy sấy công nghiệp
Sấy là phương pháp làm khô dược liệu chủ động bằng không khí nóng trong các thiết bị khác nhau như lò sấy công nghiệp, tủ sấy công nghiệp, công nghệ sấy sử dụng năng lượng mặt trời, máy sấy hiệu ứng nhà kính,…
Trước khi tiến hành sấy, dược liệu cần được làm sạch, phân loại và sấy riêng từng loại dược liệu. Tùy từng loại dược liệu mà chọn nhiệt độ sấy thích hợp.
Nói chung thì nên duy trì nhiệt độ sấy từ 40 – 70 độ C, và chia làm ba giai đoạn theo nhiệt độ tăng dần:
- Giai đoạn đầu sấy ở 40 – 50 độ C
- Giai đoạn giữa sấy ở 50 – 60 độ C
- Giai đoạn cuối sấy ở 60 – 70 độ C
Riêng các dược liệu có chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị nhiệt độ cao phá hủy hay dược liệu chứa hoạt chất dễ bay hơi, dễ thăng hoa thì nhiệt độ sấy không được quá 40 độ C.
Từ khi có máy sấy nông sản, còn gọi là máy sấy hoa quả công nghiệp, hay các thiết bị sấy khác thì dược liệu chủ yếu được làm khô bằng các phương pháp này.
- Sấy bằng tủ sấy công nghiệp
Sử dụng tủ sấy công nghiệp để phơi sấy dược liệu giúp chất lượng dược liệu sấy khô được nâng cao, thời gian khô được rút ngắn, cho năng suất cao phù hợp với nhu cầu hiện nay.
Thiết bị phơi sấy dược liệu có nhiều loại với số khay khác nhau, thích hợp với nhiều cơ sở với các nhu cầu khác nhau.
Mặc dù cần có chi phí đầu tư nhà máy sấy nông sản ban đầu, nhưng lại mang lại hiệu quả lớn với năng suất cực cao. Ngoài ra lò sấy năng lượng mặt trời còn sấy bằng năng lượng mặt trời nên dược liệu được sấy khô ưng ý, lượng tiêu thụ điện của máy sấy thuốc nam năng lượng mặt trời cực ít.
Nhà sấy không dùng điện này thích hợp để dùng cho các cơ sở sản xuất dược liệu lớn phơi sấy dược liệu.
Hơn nữa, ngoài sấy được dược liệu, máy sấy khô thực phẩm hay nhà sấy năng lượng mặt trời còn sấy được đa dạng các loại sản phẩm khác như nông sản, hải sản,…
Hãy liên hệ đến Viễn Đông để được tư vấn rõ hơn về tủ sấy hoặc thiết bị sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời khi bạn có nhu cầu sử dụng nhé!
Cách bảo quản dược liệu được lâu
Để bảo quản được dược liệu tốt, yêu cầu quan trọng nhất là phải phơi sấy dược liệu khô. Phơi sấy dược liệu ở mức độ làm cho dược liệu khô dần tới độ thủy phân an toàn là tốt nhất.
Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý những điều này khi bảo quản dược liệu:
- Độ ẩm chung phù hợp để bảo quản dược liệu thường là 60-65%.
- Nhiệt độ thích hợp bảo quản dược liệu là 25 độ C, tránh để nhiệt độ lên quá cao.
- Dược liệu nên được đóng gói tránh các loại côn trùng, không để chung, phơi sấy dược liệu nhiều loại dược liệu có thời hạn bảo quản khác nhau.
Quá trình bảo quản dược liệu cần được diễn ra đúng quy tắc, nếu không cẩn thận rất dễ gây ra nấm mốc và không còn sử dụng được nữa.
- Xem thêm: máy sấy chà bông, máy sấy tôm khô, máy sấy thịt bò khô, máy sấy cá khô, máy sấy khô gà, máy sấy lạp xưởng, máy sấy tinh bột nghệ, máy sấy thực phẩm công nghiệp
Từ các phương pháp phơi sấy dược liệu và bảo quản trên, bạn có thể có thể phơi sấy, bảo quản dược liệu một cách hiệu quả. Với phương pháp phơi dược liệu thủ công thường chỉ còn dùng cho các gia đình. Sử dụng tủ sấy dược liệu đã trở nên rất phổ biến trong các xưởng sản xuất và đóng gói hiện nay.
Xem thêm: Kinh nghiệm lựa chọn máy ép mía phù hợp
Nếu bạn chuẩn bị mở quán bán nước mía thì đừng bỏ qua kinh nghiệm chọn mua máy ép nước mía siêu sạch dưới đây:
– Nếu ít vốn, diện tích quán nhỏ: máy ép mía mini để bàn như F2 500 hoặc F3 500 chính là sản phẩm phù hợp dành cho bạn. Ưu điểm của máy phơi sấy dược liệu đó chính là sự nhỏ gọn, dễ di chuyển với mức giá vô cùng phải chăng.
– Xe ép nước mía siêu sạch sẽ giúp bạn di chuyển thuận tiện hơn so với máy ép nước mía để bàn. Ngoài ra, xe có thùng chứa bã để đảm bảo vệ sinh cho quán, khách hàng có thể đặt máy ép miệng ly ở trên mặt bàn của máy vô cùng tiện lợi.
– Viễn Đông hiện đang cung cấp đa dạng các mẫu máy ép mía để bàn, xe nước mía, xe nước mía có kính …. để khách hàng lựa chọn. Trong trường hợp máy có vấn đề, khách hàng có thể đặt mua phụ kiện máy ép mía chính hãng tại công ty.